Những câu hỏi liên quan
Rikka
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
19 tháng 11 2021 lúc 22:01

\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2|\)

             2             2             2                 2              3

           0,2           0,2                                             0,3

            \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O|\)

                1              2                  2              1

               0,1          0,2

b) \(n_{Al}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Al2O3}=15,6-5,4=10,2\left(g\right)\)

c) Có : \(m_{Al2O3}=10,2\left(g\right)\)

\(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2018 lúc 5:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 4:26

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam

Bình luận (0)
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 7 2021 lúc 19:52

a)

Dung dịch X gồm $Ca(OH)_2,Ba(OH)_2$ làm đổi màu quỳ tím chuyển màu xanh.

b)

$Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$

Gọi $n_{Ca} = a ; n_{Ba} = b$

Ta có :

$m_{hh} = 40a + 137b = 17,7(gam)$
$n_{H_2} = a + b = 0,2(mol)$

Suy ra a = b = 0,1

$\%m_{Ca} = \dfrac{0,1.40}{17,7}.100\% = 22,6\%$
$\%m_{Ba} = 100\%-22,6\% = 77,4\%$

c)

$n_{Ca(OH)_2} = n_{Ba(OH)_2} = a = b = 0,1(mol)$
$m_{Ca(OH)_2} = 0,1.74 = 7,4(gam)$
$m_{Ba(OH)_2} = 0,1.171 = 17,1(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 13:56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2019 lúc 3:10

Bình luận (0)
Phạm Hồng Huy 11
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 1 2022 lúc 15:43

$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$

$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$

$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$

Bình luận (0)
Cavahsb
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 13:47

Bài 2 : 

a)

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{HCl} = 0,5.36,5 = 18,25(gam)$

b)

Bảo toàn khối lượng : 

$m_A = 22,85 + 0,25.2 - 18,25 = 5,1(gam)$

Bình luận (0)
Bảo Trân
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 10:42

a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol

       nH2SO4  = 0,5.0.25 = 0,125 mol

==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol

nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol  

Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư 

b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol

Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)

Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A  = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8% 

==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%

Bình luận (0)